Sitemap là gì? Hướng dẫn tạo sitemap đầy đủ chi tiết 2023

Một khi đã bắt tay vào SEO website thì không thể nào bỏ qua được yếu tố sitemap. Vậy bạn đã biết rõ sitemap là gì chưa? Đây là một phần nâng cao của SEO và được xem như một bản đồ định hướng cho website. Chính vì lý do đó, nếu đã muốn theo đuổi SEO lâu dài bạn cần hiểu rõ về sitemap, vai trò cũng như cách tạo sitemap cho website.

Tìm hiểu sitemap là gì?

Định nghĩa sitemap là gì?

Sơ đồ trang web chính là câu trả lời đơn giản và dễ hiểu cho câu hỏi sitemap là gì? Ở sitemap giống như một tập tin văn bản chứa tất cả các đường dẫn url của website. Không những vậy nó còn có thể chứa cả những siêu dữ liệu về url và thông báo sẽ được gửi đến cho bạn khi url được cập nhật.

Định nghĩa sitemap là gì
Định nghĩa sitemap là gì?

Cài đặt sitemap giúp tạo hướng dẫn cho con bot của Google nói riêng và công cụ tìm kiếm nói chung thu thập được thông tin website một cách hiệu quả cũng như cập nhật liên tục những thay đổi trên website của bạn.

Việc bạn khai báo sitemap với Google có thể thực hiện bất kể khi nào bạn muốn. Tuy nhiên muốn đạt hiệu quả cao nhất trước khi thiết kế website bạn nên hiểu rõ sitemap là gì và lên kế hoạch cho việc này.

Vì mỗi cấu hình website khác nhau (chẳng hạn như website thương mại điện tử sẽ khác với website giới thiệu hay website bất động sản) đương nhiên cũng sẽ ảnh hưởng đến cấu trúc của sitemap và kéo theo đó là ảnh hướng đến kế hoạch cũng như chiến thuật SEO dành cho website. Cũng chính bởi những lý do này mà bạn nên tỉ mỉ ngay từ đầu trong việc tạo sitemap để con đường SEO được thuận lợi.

Bây giờ bạn đã hiểu được sitemap là gì rồi đúng không nào?

Xem thêm: Thiết kế web giá rẻ Đà Nẵng

Sitemap có chức năng gì?

Chức năng của sitemap là điều chúng ta cần tìm hiểu sau khi nắm bắt được định nghĩa sitemap là gì. Nhiều người thường lầm tưởng sitemap có tác dụng nâng cao thứ hạng trên công cụ tìm kiếm của website tức thời nhưng sự thật không phải như vậy. Sitemap có chức năng chủ yếu là định hướng để các công và bộ máy tìm kiếm dễ dàng truy cập và thu thập thông tin trang web một cách hiệu quả cho ra một sự đánh giá trang web một cách chính xác và khách quan.

Thêm vào đó, sitemap sẽ cập nhập những thay đổi trên trang web của bạn khi có bạn có bất cứ thay đổi nào, đơn như việc bạn thêm một trang con mới hay thay đổi giao diện website,….

Xem ngay: Lỗi 404 là gì? Làm sao để khắc phục lỗi 404 hiệu quả triệt để?

Chức năng sitemap là điều cần nắm bắt sau khi hiểu được định nghĩa sitemap là gì
Chức năng sitemap là điều cần nắm bắt sau khi hiểu được định nghĩa sitemap là gì

Các loại sitemap cơ bản cần nắm bắt

Từ việc định nghĩa sitemap là gì cách phân loại sau:

Phân loại theo cấu trúc

Khi phân loại theo cấu trúc, sitemap sẽ có 2 loại:

  • XML: dành cho bot của cộng cụ tìm kiếm
  • HTML: hiển thị trực quan khi người dùng truy cập trên website
SitemapXMLHTML

Đặc điểm

Chức các meta data chung với các đường dẫn của websute

Chức các thông tin:

Thay đổi sớm nhất như thế nào?

Cập nhật lần cuối khi nào?

Điều hướng cho người dùng dễ dàng sử dụng websie

Góp phần thực hiện quá trình SEO tốt hơn nhờ tính thân thiện

Điểm giống

Cho phép websie dễ dàng đi theo con đường SEO đã được vạch ra bởi khi người dùng tiến hành tìm kiếm tại trang web

Điểm khác

Được dùng cho công cụ tìm kiếm

Dành cho người dùng website

Phân loại sitemap theo cấu trúc
Sitemap là gì – Phân loại theo cấu trúc

Phân loại sitemap theo dạng

Sitemap Index: Tập hợp các Sitemap được đính kèm và được dùng để đặt trong file robots.txt

Sitemap-category.xml: Tập hợp cấu trúc của các danh mục trên website.

Sitemap-products.xml: Sitemap dành cho các link chi tiết về các sản phẩm trên trang.

Sitemap-articles.xml: Sitemap dành cho các link chi tiết của từng bài viết trên website.

Sitemap-tags.xml: Sitemap dành cho các thẻ trên website.

Sitemap-video.xml: Sitemap dành riêng cho video trên các page, website.

Sitemap-image.xml: Sitemap dành cho các link về hình ảnh.

Phân loại Sitemap theo định dạng
Sitemap là gì – Phân loại theo định dạng

Lợi ích sitemap mang lại cho website

Hỗ trợ cho quá trình SEO

Sitemap ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình bạn tiến hành SEO cho website. Nhờ có sitemap mà nó sẽ thông báo cho Google hay công cụ tìm kiếm biết rằng website của bạn chuẩn SEO.

Để hiểu rõ hơn về lợi ích này, enweb có ví dụ như sau: Bạn mới viết bài trên website nhưng chưa có thời gian Index hay quên mấy làm việc này thì sitemap chính là cứu tinh của bạn lúc này. Nó sẽ giúp bạn khai báo với Google để bài viết được Google Index nhanh hơn.

Xem thêm: Top những plugin slide ảnh trong wordpress hàng đầu

Website mới được index nhanh hơn

Với những website mới được lập việc đăng ký sitemap là điều vô cùng có lợi. Thông thường, các website mới sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc index vì lúc này website vẫn có ít backlink? Việc có sitemap lúc này sẽ giúp các con bot của bộ máy tìm kiếm lục tìm toàn bộ site của bạn để tiến hành Index. Bởi công việc của nó là thay bạn thông báo với Google để index cho website. Đương nhiên điều này vô cùng tốt cho quá trình SEO.

Sitemap rất có lợi cho quá trình SEO
Hiểu được định nghĩa sitemap là gì bạn sẽ hiểu được nó có lợi cho website như thế nào?

Tăng trải nghiệm người dùng khi truy cập website

Một khi đã cài đặt sitemap trong website, nó sẽ giúp người dùng dễ dàng định hình và nắm bắt được cấu trúc website một cách rõ ràng. Đặc biệt là tìm kiếm những thông tin cần biết một cách chính xác nhất có thể.

Nếu như sitemap càng chi tiết, phân cấp càng rõ ràng thì trải nghiệm người dùng càng cao khả năng thu hút người truy cập sẽ gia tăng.

Sitemap có vai trò như thế nào đối với mỗi website

Bạn nên thường xuyên cập nhật sitemap nếu như bạn viết bài mới liên tục và thường xuyên. Khi này bộ máy tìm kiếm sẽ thu thập thông tin website của bạn một cách nhanh chóng để hiển thị trên các công cụ tìm kiếm và lôi kéo sử chú ý của người sử dụng Internet ghé thăm website của bạn.

Đối với người dùng website

Nếu bạn sở hữu một website lớn, cơ sở dữ liệu cùng thông tin đa dạng phong phú sẽ khiến người dùng phải lựa chọn giữa các danh mục để tìm kiếm được nội dung phù hợp. Và sitemap thể hiện rất tốt vai trò của mình trong vấn đề này.

Nhờ có sitemap, người dùng sẽ dễ dàng và nhanh chóng tìm kiếm được nội dung mà mình mong muốn. Người dùng chỉ việc xem trong sitemap là đã tìm được nội dung mình đang tìm kiếm.

Để người dùng tìm kiếm nội dung trên website một cách chính xác nhất, bạn tiến hành chọn chức năng tìm kiếm sơ đồ trên website. Khi này từ khóa được nhập vào ô tìm kiếm sẽ đến với người dùng khi họ tìm trên wesbite.

Ngoài ra, có sitemap khả năng người dùng ở lại trên website sẽ lâu hơn. Nhờ đó thời gian truy cập được tăng lên cộng thêm những thông tin trên website là hữu ích sẽ giúp Google đánh giá cao website của bạn về khía cạnh này. Cũng chính vì vậy website sẽ được công nhận là thân thiện với người sử dụng và việc nâng cao thứ hạng cũng sẽ không còn xa.

Sitemap giúp trải nghiệm người dùng tốt hơn
Nắm bắt được định nghĩa sitemap là gì bạn cũng sẽ hiểu rõ hơn lợi ích của nó với người dùng

Đối với quá trình thực hiện SEO

Một khi đã tạo sitemap cho website thì bạn cũng không cần phải lo lắng việc bài viết trên website sẽ bị bỏ xót. Vì sitemap sẽ giúp con bot index tất cả nội dung trên website.

Thêm vào đó, việc index các chỉ mục website được sắp xếp khoa học và hợp lý giúp việc thực hiện SEO có hiệu quả tốt hơn cũng như giúp con bot thu thập và tìm kiếm thông tin đến từng ngỏ ngách trên website.

Một lưu ý rằng, sitemap chỉ tiến hành đi theo những url mà bạn đã tiến hành khai báo trước đó, nếu bạn chưa thực hiện điều này thì nó sẽ bỏ qua và không thực hiện.

Ngoài những vai trò kể trên, sitemap còn có thể phân tích toàn bộ website. Trong trường hợp phát hiện bất cứ vấn đề nào nó sẽ lập tức thông báo đến nhà quản trị website để người quản trị có những giải pháp khắc phục nhanh chóng kịp thời.

Xem ngay: HTML viết tắt của từ gì? Tìm hiểu vai trò HTML trong website

Hướng dẫn tạo sitemap cho wesbite

Như những gì đã trình bày ở trên chắc hẳn bạn đã hiểu được sitemap quan trọng với website như thế nào rồi phải không? Do đó, việc bạn cần làm ngay lúc này là tạo sitemap cho website của mình. Việc này cần phải được thực hiện một cách tỉ mỉ và chính xác bởi chỉ cần bạn xác định cấu hình sitemap không chính xác thì vị trí website sẽ rớt hạng một cách thảm hại.

Cách 1: Tạo sitemap trực tiếp trên website

Tạo sitemap trực tiếp trên web
Sitemap là gì – Tạo sitemap trực tiếp trên web

Có rất nhiều cách để tạo sitemap cho website nhưng cách hiệu quả nhất có lẽ là nên tạo trực tiếp trên website. Cách làm này được rất nhiều nhà làm SEO thực hiện.

Điều đầu tiên để có thể tạo được sitemap thì webiste của bạn phải đang hoạt động. và bạn tiến hành truy cập vào website www.xml-sitemaps.com để tiến hành tạo sitemap cho website

Sau khi truy cập vào website bạn điền thông tin theo những thông số sau:

  • Starting URL: địa chỉ website của bạn
  • Change frequency: Chọn mục daily. Bạn có thể chọn mục khác nếu như phù hợp với website của mình
  • Last modification: Chọn Use server’s response
  • Priority: Để chế độ Automatically calculated priority

Khi đã chỉnh sửa xong các thông số, bạn bấm Start để bắt đầu chạy. Nếu website của bạn đơn giản cũng như chưa có quá nhiều nội dung thì quá trình này sẽ diễn ra nhanh chóng. Sau khi chạy xong bạn sẽ nhận được danh sách cách sitemap. Song, bạn chỉ cần tập trung vào chú ý vào 4 file đó là sitemap.xml, ror.xml, sitemap.html và urllist.txt.

Bây giờ bạn tải file sitemap.xml về máy tính và mở lên bằng file Notepad và  cài đặt thông số Priority cho các đường dẫn (url) theo mong muốn.

Thông số Prority có nghĩa mức độ quan trọng của url với website. Chính vì vậy, nếu url nào quan trọng hơn thì bạn nên cho nó điêm cao hơn. Thang điểm nằm trong khoảng từ 0.1 đến 1.0.

Hoàn thành xong file sitemap bạn lưu lại và tải lên website của mình rồi sử dụng công cụ Google Webmaster Tools để cập nhật sitemap lên dữ liệu của Google là đã hoàn thành cho việc tạo sitemap cho website

Xem thêm: Công ty thiết kế website uy tín tại Đà Nẵng 

Cách 2: Sử dụng yoastseo để cài đặt sitemap cho website

Tạo sitemap bằng Yoast SEO
Sitemap là gì – Tạo sitemap bằng Yoast SEO

Đối với phiên bản từ 7.0 trở lại đây để kích hoạt được sitemap cho website bạn tiến hành truy cập theo đường dẫn sau: SEO\General\Features. Sau đó chuyển mục XML Sitemaps sang trang thái On rồi lưu lại.

Với cách này bạn không cần phải thực hiện thêm bất cứ thao tác nào. Thật đơn giản phải không?

Lưu ý khi tạo sitemap cho website

  • Mỗi tệp tin sitemap không thể chứa quá 50.000 url và dùng lượng giải nén cũng không được quá 50MB. Trong trường hợp bạn vượt quá những thông số này nó sẽ chia file của bạn thành file nhỏ để đảm bảo cho máy chủ website không rơi vào trạng tháy quá tải khi phục vụ cho những tệp tin lớn hơn của Google.
  • Còn nếu bạn có nhiều hơn một sitemap thì nhớ liệt kê chúng trong một tệp tin chỉ mục của sitemap.
  • Ngoài ra url trong sitemap cần có định dạng giống như url mặc định của website và url trong sitemap không được chứa ID.
  • UTF8 sẽ là mã hóa cho url site map để máy chủ web nhận diện và đọc được
  • Khi website của bạn truy cập đường trên cả đường dẫn không có và có www, bạn cũng không cần phải gửi riêng sitemap
  • Mỗi một sitemap sẽ độc lập với mỗi ngôn ngữ nội dung. Do đó, phải chú ý trong việc mỗi ngôn ngữ sẽ thu thập được dữ liệu và lập chỉ mục một cách nhanh chóng chính xác.
  • Một website chỉ nên sử dụng các url duy nhất và bao gồm trong các sitemap
  • Có rất nhiều cách để tạo sitemap. Bạn có thể tìm hiểu thêm để phục vụ cho phù hợp với nhu cầu của mình

Lời kết

Với những chia sẻ của chúng tôi, hy vọng bạn sẽ hiểu được sitemap là gì và cải thiện được quá trình SEO của mình. Nếu có bất cứ khó khăn nào còn thắc mắc về chủ đề sitemap là gì hay có nhu cầu liên quan đến thiết kế website hãy liên hệ với chúng tôi nhé!